Đáp Án Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS Full

Giải Mẹo về Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS 2022

Bạn đang tìm kiếm từ khóa Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS được Update vào lúc : 2022-04-22 03:15:21 . Với phương châm chia sẻ Mẹo về trong bài viết một cách Chi Tiết Mới Nhất. Nếu sau khi tham khảo tài liệu vẫn ko hiểu thì có thể lại Comments ở cuối bài để Tác giả giải thích và hướng dẫn lại nha.

Modul 2 HDTN HN tiểu học.  Blogtailieu Chia sẻ full  Modul 2 tiểu học hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp

Modul 2 HDTN HN tiểu học

+ Lựa chọn một chủ đề/bài học trong chương trình GDPT 2022 – môn Hoạt động trải nghiệm.

+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.

+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

+ Trình bày bằng dạng văn bản.

+ Nộp tập tin Kế hoạch bài dạy.

THIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP 1

KẾ HOẠCH MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 6: CẢM XÚC CỦA EM

(Tuần 1)

Phẩm chất / Năng lực
Yêu cầu cần đạt
 
1: Phẩm chất chủ yếu
Nhân ái

Học sinh bày tỏ sự tôn trọng, yêu thương, chia sẻ với bạn bè bằng cách thể hiện những cảm xúc: vui, buồn, tức giận,…

Trung thực

Học sinh biết bày tỏ những cảm xúc  thật của bản thân với bạn bè và người khác bằng hành động. Ví dụ: Khi hài lòng hay đồng ý thì thể hiện cảm xúc trên gương mặt là vui vẻ, …

2: Năng lực chung.
Giải quyết vấn đề
Học sinh thực hiện linh hoạt các tình huống, làm việc nhóm.

Giao tiếp và hợp tác
Học sinh hiểu được cảm xúc của người khác như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …. Từ đó tự điều chỉnh cảm xúc của bản thân.

3. Năng lực đặc thù
Năng lực thiết kế hoạt động.
Học sinh biết phân vai và diễn đạt cảm xúc theo các tình huống.

Chuẩn bị:
Giáo viên : Loa, miccro, máy chiếu: nhạc bài hát “Này bạn vui” , tranh cho

hoạt động 1

– Các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc. Các tình huống cho Hs xử lí. Bảng tiêu chí đánh giá.

Học sinh: Hình gia đình trong dịp tết, bông hoa đúng – sai, kéo , giấy màu,

hồ dán màu vẽ. Bộ thẻ mặt cảm xúc.

III. Hoạt động dạy học:

Thời

gian

Bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 phút
1. Khởi động
Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhau.

a. Mục tiêu :

– Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân.

– Hs thể hiện đước một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường.

b. Cách thực hiện:

– Cho hs đứng vòng tròn cùng hát bài hát “Này bạn vui”

– Sau bài hát GV đặt câu hỏi : Sau khi hát bài hát này các con cảm thấy vui hay buồn.

– Vui là 1 cảm xúc của con người. Ngoài cảm xúc vui thì các con còn biết cảm xúc nào nữa không.

ÄGV chốt ý: Hôm nay chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về cảm xúc của  chúng ta nhé.

 

– Hs hát

– Hs trả lời “Rất vui”

Hs: buồn, giận dự,…

8 phút
2. Khám phá
Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau.

a.     Mục tiêu :

– Hs nhận diện và thể hiện được 5 cảm xúc cơ bản : vui, buồn, sợ, tức, ghé.

b.     Cách thực hiện:

– Gv đặt câu hỏi:

1. Các con vui khi nào?( diễn tả nét mặt của con khi vui.)

2. Các con buồn khi nào? ( diễn tả nét mặt của con khi buồn.)

3. Các con sợ khi nào? ( diễn tả nét mặt của con khi sợ.)

4. Các con tức giận khi nào? ( diễn tả nét mặt của con khi tức giận.)

5. Các con ghét khi nào? ( diễn tả nét mặt của con khi ghét.)

– Cho Hs xem lần lược 5 cảm xúc cơ bản trong SGK. Và yêu cầu học sinh cả lớp cùng thể hiện từng cảm xúc 1.

– GV đặt câu hỏi: Trong tranh vẽ cảm xúc gì? Kể những cảm xúc trong tranh.

– GV chốt và nhận xác.

 

-Hs trả lời câu hỏi, và diễn tả cảm xúc trên gương mặt.

Hs xem và thể hiện cảm xúc theo tranh.

10 phút
3. Luyện tập
Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện cảm xúc.

a.     Mục tiêu :

– Hs thể hiện được một số cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong  bức tranh

    b. Cách thực hiện:

* Bước 1: Xem tranh trong SGK.

– Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát tranh và giải thích cảm xúc của các nhân vật trong tranh

* Bước 2: Mô tả cảm xúc của em đã thấy ở những người xung quanh.

– Gv gợi ý câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ những gì?

+ Những người đó là ai?

+ Nét mặt các nhân vật như thế nào?

+ Cử chỉ của các nhân vật có những hành động gì?

Ä Gv chốt ý và nhận xét: Chúng em cảm nhận về nội dung bức tranh theo từng cảm xúc khác nhau. Những cảm xúc ấy đều thể hiện trên gương mặt, cử chỉ, lời nói và hành động. Vì thế trong cuộc sống chúng ta phải biết cư xử đúng mực và hành động thật khiêm tốn để tránh tổn thương cho người khác. Sống là phải biết yêu thương, nhường nhịn và chia sẻ cho nhau để cuộc sống tốt đẹp hơn con nhé.

 

– Hs lắng nghe

– Từng nhóm trình bày về nội dung bức tranh.

10 phút
4.Mở rộng
Hoạt động 4: Trò chơi đoán cảm xúc.

a.     Mục tiêu :

– Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tình huống

b.     Cách thực hiện:

– Gv chia thành nhóm 6

– Gv phân mỗi nhóm 1 tình huống (kèm theo hình ảnh minh họa trong SGK) và yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai nhân vật trong tình huống đó để thể hiện cảm xúc phù hợp. Các bạn nhóm khác xem và nêu lên cảm xúc của mình nếu ở trong tình huống đó. Sau đây 1 số tình huống:

+ TH 1: Bà bị bệnh nặng, mẹ phải chăm sóc. Em hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ TH 2: Chỉ có 1 gấu bông nhưng cả hai chị em đều thích chơi, không ai chịu nhường nhau.

Nếu em  là chị (em) trong tình huống trên em sẽ làm gì và  cảm xúc của em khi đó.

+ TH 3: Em và bạn trai trong lớp cùng chơi lò cò, trong trò chơi đó bạn trai bị thua và đến lượt em thực hiện. Em hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ TH 4: Em lỡ làm đổ bình hoa và bị mẹ đánh. Em hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

Ä Gv nhận xét, động viên, khen gợi học sinh và tổng kết hoạt động.

 

– Hs di chuyển về nhóm.

– Từng nhóm học sinh lần lược  lên đóng vai các nhân vật trong các tình huống  đã được giao.

-Hs tham gia phát biểu bày tỏ cảm xúc của mình trong các tình huống.

2 phút
5. Đánh giá
Hoạt động 5 : Đánh giá.

– Các nhóm đánh giá hoạt động của nhóm mình báo cáo cho GV.

– Yêu cầu Hs thực hiện đánh giá bản thân bằng thẻ mặt cảm xúc.

1 phút
 
– Dặn dò các em luôn tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lời nói thiếu chuẩn mực như đánh, mắng người khác.

–  Các em cùng nhau chia sẻ tình cảm bạn bè với mọi người xung quanh.

– Chuẩn bị bài Em và những người xung quanh.

Phụ lục1: Bảng tự đánh giá kết quả hoạt động của HS

BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

Tên hoạt động : Cảm xúc của em

Họ tên học sinh : ……………………………………………………………..   Lớp : ………..

Điều em có thể
Tốt
Đạt
Cần cố

gắng

Em nhận biết và giới thiệu được những biểu hiện của cảm xúc khác nhau.
 
 
 
Em nhận biết và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.
 
 
 
Em xử lý tích cực khi gặp những tình huống không mong muốn trong gia đình, bạn bè.
 
 
 
Em đóng vai thể hiện cảm xúc phù hợp
 
 
 
Em thể hiện được những phẩm chất : Nhân ái, yêu thương, chỉa sẻ và thấu hiểu.
 
 
 

Phụ lục 2: Bảng đánh giá đồng đẳng của HS:

Bảng đánh giá đồng đẳng của học sinh

Tên hoạt động : Cảm xúc của em

Họ tên học sinh : ……………………………………………………………..   Lớp : ………..

Em hãy viết tên 2 bạn trong nhóm , tổ đã đạt được mỗi tiêu chí trong các nội dung dưới đây
Nội dung
Tên của học sinh thực hiện tốt
1.     Bạn nào có ý thức chuẩn bị đố dùng phục vụ cho

hoạt động  và dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàngsau khi kết thúc hoạt động.

2.     Bạn nào có ý kiến xây dựng và cải thiện hoạt động

một cách tích hợp trong tiết học.

Modul 3 HDTN HN tiểu học | CẢM XÚC CỦA EM

Link dự phòng modul 2 HĐTN HN : ://docs.google/document/d/15wTVBXRqU1J0i_Y5j7Eq6X0oQzWLsrj3Sl9QGYltwXA/edit

Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban.
fb:://.facebook/netsinh
Fanpage:://.facebook/Blogtailieu
Youtube:://.youtube
Nhóm Vui học mỗi ngày

Clip Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS ?

Bạn vừa đọc bài viết Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Review Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS mới nhất

Chia Sẻ Link Down Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS miễn phí

Quý khách đang tìm một số ShareLink Download Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS Free.

Thảo Luận thắc mắc về Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS

Nếu Bạn sau khi đọc bài viết Bài tập cuối khóa module 2 môn trải nghiệm THCS , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Ad giải thích và hướng dẫn lại nha
#Bài #tập #cuối #khóa #module #môn #trải #nghiệm #THCS

Exit mobile version