Đáp Án Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 2022

Đáp Án Thủ Thuật về Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 2022

Bạn đang tìm kiếm từ khóa Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 được Cập Nhật vào lúc : 2022-02-08 07:07:19 . Với phương châm chia sẻ Mẹo Hướng dẫn trong bài viết một cách Chi Tiết Mới Nhất. Nếu sau khi Read bài viết vẫn ko hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Mình giải thích và hướng dẫn lại nha.

Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bi là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,5 s.

Đề bài

Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bi là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,5 s.

a) Chứng minh chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

b) Tính gia tốc của hòn bi.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Áp dụng công thức(S = displaystyle1 over 2at^2)

Lời giải chi tiết

a) Giả sử hòn bi chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ta hãy tìm quy luật biến đổi của những quãng đường đi được liên tiếp trong những khoảng thời gian bằng nhau.

Đặtl1= AB ;l2= BC ;l3= CD ;l4= DE.

Gọi Δt là những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp mà hòn bi chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD và DE.

Giả sử hòn bi xuất phát không vận tốc đầu từ điểm O và sau khoảng thời gian t nó lăn đến điểm A.

Gọi a là gia tốc của hòn bi, ta có (OA = displaystyle1 over 2at^2) (1)

(OB = displaystyle1 over 2a(t + Delta t)^2 = s + AB) (2)

(OC = displaystyle1 over 2a(t + 2Delta t)^2 = s + AB + BC) (3)

(OD = displaystyle1 over 2a(t + 3Delta t)^2)

(= s + AB + BC + CD) (4)

(OE = displaystyle1 over 2a(t + 4Delta t)^2)

(= s + AB + BC + CD + DE) (5)

Lần lượt làm các phép trừ vế với vế các phương trình trên, ta có :

(2) – (1): (AB = Delta t + displaystyle1 over 2aDelta t^2 = l_1)

(3) – (2): (BC = Delta t + displaystyle3 over 2aDelta t^2 = l_2)

(4) – (3): (CD = Delta t + displaystyle5 over 2aDelta t^2 = l_3)

(5) – (4): (DE = Delta t + displaystyle7 over 2aDelta t^2 = l_4)

Từ các kết quả trên, ta rút ra nhận xét sau :

l2l1= aΔt2; l3l2= = aΔt2;l4l3= = aΔt2

Vậy, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu những quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi.

Áp dụng vào bài toán này (AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm) ta thấy :

BC – AB = CD – BC = DE – CD = 1 cm

Vậy, chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b) Từ phép tính trên ta rút ra công thức tính gia tốc của hòn bi là: (a = displaystylel_2 – l_1 over Delta t^2)

Vớil2l1= 1 cm ; Δt = 0,5 s ;

ta có a = 4.10-2m/s2= 4 cm/s2.

Reply
8
0
Chia sẻ

Review Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 ?

Bạn vừa đọc tài liệu Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Review Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 mới nhất

Share Link Cập nhật Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 miễn phí

Heros đang tìm một số Share Link Cập nhật Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 miễn phí.

Giải đáp thắc mắc về Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10

Nếu Bạn sau khi đọc bài viết Đề bài – bài i.12 trang 22 sbt vật lí 10 , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại Comments ở cuối bài để Ad giải thích và hướng dẫn lại nha
#Đề #bài #bài #i12 #trang #sbt #vật #lí

Exit mobile version