Đáp Án Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 Full

Đáp Án Mẹo Hướng dẫn Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 2022

Bạn đang tìm kiếm từ khóa Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 được Cập Nhật vào lúc : 2022-02-01 06:05:24 . Với phương châm chia sẻ Thủ Thuật về trong bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi đọc bài viết vẫn ko hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Ad giải thích và hướng dẫn lại nha.

Câu 20: Trong không gian (left( x + 4 right)^2 + left( y + 1 right)^2 + left( z + 6 right)^2 = 18.), cho mặt phẳng (left( x – 4 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 6 right)^2 = 9.): (left( x – 4 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 6 right)^2 = 16.) và đường thẳng (d):(N( – 5;7;0)). Với giá trị nào của (vec u = (2; – 2;1))thì (overrightarrow MN = ( – 9;6; – 6))cắt (H)

Đề bài

Câu 1: Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm (A( – 1; – 2;3),B(0;3;1),C(4;2;2)). Cosin của góc (widehat BAC) là

A. (dfrac92sqrt 35 ). B. (dfrac9sqrt 35 ).

C. ( – dfrac92sqrt 35 ). D. ( – dfrac9sqrt 35 ).

Câu 2: Tọa độ của vecto (overrightarrow n ) vuông góc với hai vecto (overrightarrow a = (2; – 1;2),overrightarrow b = (3; – 2;1)) là

A. (overrightarrow n = left( 3;4;1 right)).

B. (overrightarrow n = left( 3;4; – 1 right)).

C. (overrightarrow n = left( – 3;4; – 1 right)).

D. (overrightarrow n = left( 3; – 4; – 1 right)).

Câu 3: Cho (left| overrightarrow a right| = 2;,left| overrightarrow b right| = 5,) góc giữa hai vectơ (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) bằng (frac2pi 3), (overrightarrow u = koverrightarrow a – overrightarrow b ;,overrightarrow v = overrightarrow a + 2overrightarrow b .) Để (overrightarrow u ) vuông góc với (overrightarrow v ) thì (k) bằng

A. ( – dfrac645.) B. (dfrac456.)

C. (dfrac645.) D. ( – dfrac456.)

Câu 4: Cho (overrightarrow u = left( 2; – 1;1 right),overrightarrow v = left( m;3; – 1 right),overrightarrow rmw = left( 1;2;1 right)). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng

A. (dfrac38). B. ( – dfrac38).

C. (dfrac83). D. ( – dfrac83).

Câu 5: Cho hai vectơ (overrightarrow a = left( 1;log _35;m right),,,overrightarrow b = left( 3;log _53;4 right)). Với giá trị nào của m thì (overrightarrow a bot overrightarrow b )

A. (m = 1;m = – 1). B. (m = 1).

C. (m = – 1). D. (m = 2;m = – 2).

Câu 6: Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm (A(2;5;3),B(3;7;4),C(x;y;6)). Giá trị của (x,y) để ba điểm (A,B,C) thẳng hàng là

A. (x = 5;y = 11).

B. (x = – 5;y = 11).

C. (x = – 11;y = – 5).

D. (x = 11;y = 5).

Câu 7: Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm (A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)). Tam giác (ABC) là

A. tam giác vuông tại (A) .

B. tam giác cân tại (A).

C. tam giác vuông cân tại (A).

D. Tam giác đều.

Câu 8: Trong không gian (Oxyz) cho tam giác (ABC) có (A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)). Tam giác (ABC) có diện tích bằng

A. (sqrt 6 ). B. (dfracsqrt 6 3).

C. (dfracsqrt 6 2). D. (dfrac12).

Câu 9: Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là(left( 1;1;1 right),,left( 2;3;4 right),,left( 7;7;5 right)). Diện tích của hình bình hành đó bằng

A. (2sqrt 83 ). B. (sqrt 83 ).

C. (83). D. (dfracsqrt 83 2).

Câu 10: Cho 3 vecto (overrightarrow a = left( 1;2;1 right);)(overrightarrow b = left( – 1;1;2 right)) và (overrightarrow c = left( x;3x;x + 2 right)) . Tìm (x) để 3 vectơ (overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c ) đồng phẳng

A.(2.) B.( – 1.)

C. ( – 2.) D. (1.)

Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

A.(x^2 + y^2 + z^2 – 2x = 0.)

B. (x^2 + y^2 – z^2 + 2x – y + 1 = 0.)

C. (2x^2 + 2y^2 = left( x + y right)^2 – z^2 + 2x – 1.)

D. (left( x + y right)^2 = 2xy – z^2 – 1.)

Câu 12: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?

A. (x^2 + y^2 + z^2 – 2x = 0.)

B. (2x^2 + 2y^2 = left( x + y right)^2 – z^2 + 2x – 1.)

C. (x^2 + y^2 + z^2 + 2x – 2y + 1 = 0.)

D. (left( x + y right)^2 = 2xy – z^2 + 1 – 4x.)

Câu 13: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?

A. (left( x – 1 right)^2 + left( 2y – 1 right)^2 + left( z – 1 right)^2 = 6.)

B. (left( x – 1 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 1 right)^2 = 6.)

C. (left( 2x – 1 right)^2 + left( 2y – 1 right)^2 + left( 2z + 1 right)^2 = 6.)

D. (left( x + y right)^2 = 2xy – z^2 + 3 – 6x.)

Câu 14: Cho các phương trình sau: (left( x – 1 right)^2 + y^2 + z^2 = 1;) (x^2 + left( 2y – 1 right)^2 + z^2 = 4;)

(x^2 + y^2 + z^2 + 1 = 0;) (left( 2x + 1 right)^2 + left( 2y – 1 right)^2 + 4z^2 = 16.)

Số phương trình là phương trình mặt cầu là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 15: Mặt cầu (left( S right):left( x – 1 right)^2 + left( y + 2 right)^2 + z^2 = 9) có tâm là:

A. (Ileft( 1; – 2;0 right).) B. (Ileft( – 1;2;0 right).)

C. (Ileft( 1;2;0 right).) D. (Ileft( – 1; – 2;0 right).)

Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ (Oxyz), cho mặt phẳng (left( alpha right):3x – z = 0). Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau:

A. (left( alpha right)//Ox). B. (left( alpha right)//left( xOz right)).

C. (left( alpha right)//Oy). D. (left( alpha right) supset Oy).

Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ (Oxyz). Mặt phẳng (P) là ( – x + 3z – 2 = 0) có phương trình song song với:

A. Trục Oy. B. Trục Oz.

C. Mặt phẳng Oxy. D. Trục Ox.

Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ (Oxyz), cho mặt phẳng (P) có phương trình (3x + 2y – z + 1 = 0). Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:

A. (overrightarrow n (3;2;1)). B. (overrightarrow n ( – 2;3;1)).

C. (overrightarrow n (3;2; – 1)). D. (overrightarrow n (3; – 2; – 1)).

Câu 19: Trong không gian (left( x – 2 right)^2 + left( y – 3 right)^2 + left( z + 1 right)^2 = 289.), tọa độ giao điểm M của đường thẳng (Oxyz) và mặt phẳng (d:dfracx + 52 = dfracy – 7 – 2 = dfracz1) là

A.(left( S right)). B.(M(4;1;6)).

C.(AB = 6) . D.(left( S right)) .

Câu 20: Trong không gian (left( x + 4 right)^2 + left( y + 1 right)^2 + left( z + 6 right)^2 = 18.), cho mặt phẳng (left( x – 4 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 6 right)^2 = 9.): (left( x – 4 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 6 right)^2 = 16.) và đường thẳng (d):(N( – 5;7;0)). Với giá trị nào của (vec u = (2; – 2;1))thì (overrightarrow MN = ( – 9;6; – 6))cắt (H)

A.(left( S right)).

B.(left( S right)).

C.(R^2 = MH^2 + left( fracAB2 right)^2 = 18) .

D.(d(M,d) = 3).

Lời giải chi tiết

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

D

D

C

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

C

A

A

Câu

11

12

13

14

15

Đáp án

A

B

A

C

A

Câu

16

17

18

19

20

Đáp án

D

A

C

A

B

Câu 3:

(beginarrayloverrightarrow u .overrightarrow v \ = left( koverrightarrow a – overrightarrow b , right)left( overrightarrow a + 2overrightarrow b right) \= 4k – 50 + left( 2k – 1 right)left| overrightarrow a right|left| overrightarrow b right|cos dfrac2pi 3\ = – 6k – 45endarray)

Câu 4:

Ta có: (left[ overrightarrow u ,overrightarrow v right] = left( – 2;m + 2;m + 6 right),rm left[ overrightarrow u ,overrightarrow v right].overrightarrow rmw = 3m + 8)

(overrightarrow u ,overrightarrow v ,overrightarrow rmw ) đồng phẳng ( Leftrightarrow left[ overrightarrow u ,overrightarrow v right].overrightarrow rmw = 0 Leftrightarrow m = – dfrac83)

Câu 6:

(overrightarrow AB = left( 1;2;1 right),overrightarrow AC = left( x – 2;y – 5;3 right))

(A,B,C) thẳng hàng ( Leftrightarrow overrightarrow AB ,overrightarrow AC ) cùng phương( Leftrightarrow dfracx – 21 = dfracy – 52 = dfrac31 Leftrightarrow x = 5;y = 11)

Câu 7:

(overrightarrow BA = left( 1;0; – 1 right),overrightarrow CA = left( – 1; – 1; – 1 right),overrightarrow CB = left( – 2; – 1;0 right))

(overrightarrow BA .overrightarrow CA = 0 Rightarrow )tam giác vuông tại (A) , (AB ne AC) .

Câu 8:

(overrightarrow AB = left( – 1;0;1 right),overrightarrow AC = left( 1;1;1 right)) . (S_Delta ABC = dfrac12left| left[ overrightarrow AB .overrightarrow AC right] right| = dfracsqrt 6 2)

Câu 9:

Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là (A,B,C)

(overrightarrow AB = left( 1;2;3 right),overrightarrow AC = left( 6;6;4 right))

(S_hbh = left| left[ overrightarrow AB ,overrightarrow AC right] right| = sqrt left( – 10 right)^2 + 14^2 + left( – 6 right)^2 = 2sqrt 83 )

Câu 10:

(overrightarrow a ,overrightarrow b ,overrightarrow c ) đồng phẳng thì (left[ overrightarrow overrightarrow a ,b right].overrightarrow c = 0 Rightarrow x = 2.)

Câu 11:

Phương trình mặt cầu (left( S right)) có hai dạng là:

(1) (left( x – a right)^2 + left( y – b right)^2 + left( z – c right)^2 = R^2);

(2) (x^2 + y^2 + z^2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0) với (a^2 + b^2 + c^2 – d > 0).

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 12:

Phương trình mặt cầu (left( S right)) có hai dạng là :

(1) (left( x – a right)^2 + left( y – b right)^2 + left( z – c right)^2 = R^2);

(2) (x^2 + y^2 + z^2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0) với (a^2 + b^2 + c^2 – d > 0).

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Ở các đáp án B, C, D đều thỏa mãn điều kiện phương trình mặt cầu. Tuy nhiên ở đáp án A thì phương trình: (2x^2 + 2y^2 = left( x + y right)^2 – z^2 + 2x – 1)

(Leftrightarrow x^2 + y^2 + z^2 – 2xy – 2x + 1 = 0) không đúng dạng phương trình mặt cầu.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 13:

Phương trình mặt cầu (left( S right)) có hai dạng là:

(1) (left( x – a right)^2 + left( y – b right)^2 + left( z – c right)^2 = R^2)

(2) (x^2 + y^2 + z^2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0) với (a^2 + b^2 + c^2 – d > 0).

Từ đây ta có dấu hiệu nhận biết nhanh chóng, hoặc thực hiện phép biến đổi đưa phương trình cho trước về một trong hai dạng trên.

Phương trình ở các đáp án B, C, D đều thỏa mãn điều kiện phương trình mặt cầu. Ví dụ :

C. (left( 2x – 1 right)^2 + left( 2y – 1 right)^2 + left( 2z + 1 right)^2 = 6 )

(Leftrightarrow left( x – dfrac12 right)^2 + left( y – dfrac12 right)^2 + left( z + dfrac12 right)^2 = dfrac32.)

D. (left( x + y right)^2 = 2xy – z^2 + 3 – 6x)

(Leftrightarrow x^2 + y^2 + z^2 + 6x – 3 = 0.)

Lựa chọn đáp án A.

Câu 14:

Ta có: (left( 2x + 1 right)^2 + left( 2y – 1 right)^2 + 4z^2 = 16)

(Leftrightarrow left( x + dfrac12 right)^2 + left( y – dfrac12 right)^2 + z^2 = 4)

(left( x – 1 right)^2 + y^2 + z^2 = 1) là phương trình của một mặt cầu.

Lựa chọn đáp án A.

Câu 15:

Phương trình mặt cầu (left( S right)) có dạng (left( x – a right)^2 + left( y – b right)^2 + left( z – c right)^2 = R^2) có tâm (Ileft( a;b;c right)), bán kính (R.)

Lựa chọn đáp án A.

Câu 19: (left( d right)) có VTPT (Mleft( 11;rm 0; – 25 right))

(overrightarrow u = left( 2;,1;, – 2 right)) có VTCP (IH = dleft( I,,AB right) = dfracleftleft = 15,,)

Ta có (R = sqrt IH^2 + left( dfracAB2 right)^2 = 17)

Chọn đáp án A.

Câu 20:

Giải hệ (left( x – 4 right)^2 + left( y – 1 right)^2 + left( z – 6 right)^2 = 18.).

Vậy chọn đáp án B.


Reply
2
0
Chia sẻ

Clip Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 ?

Bạn vừa Read bài viết Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Clip Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 mới nhất

Share Link Down Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 miễn phí

Pro đang tìm một số Share Link Cập nhật Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 Free.

Hỏi đáp thắc mắc về Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12

Nếu Bạn sau khi đọc bài viết Đề bài – đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – đề số 1- chương iii – hình học 12 , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại Comment ở cuối bài để Ad giải thích và hướng dẫn lại nha
#Đề #bài #đề #kiểm #tra #phút #tiết #đề #số #chương #iii #hình #học

Exit mobile version