Đáp Án Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 Chi tiết

Đáp Án Kinh Nghiệm Hướng dẫn Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 2022

Bạn đang tìm kiếm từ khóa Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 được Cập Nhật vào lúc : 2022-02-06 09:00:12 . Với phương châm chia sẻ Thủ Thuật Hướng dẫn trong bài viết một cách Chi Tiết Mới Nhất. Nếu sau khi Read Post vẫn ko hiểu thì có thể lại Comments ở cuối bài để Admin giải thích và hướng dẫn lại nha.

(left{ beginarrayla = a’\b ne b’endarray right. Leftrightarrow left{ beginarraylm – dfrac12 = dfracm3\dfracm3 ne – dfrac12endarray right.) ( Leftrightarrow left{ beginarraylm = dfrac34\m ne – dfrac32endarray right.)

Đề bài

Câu 1(3 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất

(y = left( m – dfrac12 right)x + dfracm3) và (y = dfracm3x – dfrac12)

Hãy chọn đáp án đúng.

a) Hai hàm số đã cho có đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau khi m bằng:

(A) (dfrac43) (B) (dfrac34)

(C) (dfrac13) (D) 3

b) Khi m = 1, đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm có tọa độ là:

(A) (left( – 5,;, – dfrac136 right)) (B) (left( – dfrac136,;, – 5 right))

(C) (left( – 1,;, – dfrac16 right)) (D) (left( 1,;,dfrac56 right))

c) Khi m = 1, góc tạo bởi đường thẳng (y = left( m – dfrac12 right)x + dfracm3) và trục Ox (làm tròn đến phút) có số đo bằng:

(A) 26o33 (B) 153o26

(C) 26o34 (D) 153o27

Câu 2(3 điểm). Viết phương trình của đường thẳng trong trường hợp:

a) Đường thẳng đi qua điểm (Aleft( dfrac12,;,dfrac35 right)) và song song với đường thẳng y = 2x 3.

b) Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (3dfrac12) và đi qua điểm (Bleft( dfrac23,;,2 right))

Câu 3(4 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất

(y = left( m – dfrac12 right)x + 1) và (y = left( dfrac13 – m right)x + 5)

a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau ?

b) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 2 ?

c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng đã cho, khi m = 2, với trục Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Hãy tìm tọa độ của các điểm A, B, C và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải chi tiết

Câu 1:

Phương pháp giải :

Hai đường thẳng (y = ax + b,,left( a ne 0 right)) và (y = a’x + b’,,left( a’ ne 0 right))

a) Song song với nhau khi (a = a’) và (b ne b’).

b)

– Thay (m = 1) vào hàm số đã cho.

– Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị bằng cách giải phương trình (ax + b = a’x + b’)

– Thay hoành độ vừa tìm được vào một trong hai hàm số rồi tìm giá trị của tung độ giao điểm.

c)

Thay m vào hàm số rồi tìm hệ số góc a rồi vận dụng kiến thức :

– Khi a > 0, ta có (tan alpha = a)

– Khi a < 0, ta có (tan left( 180^o – alpha right) = left| a right|)

Lời giải :

(y = left( m – dfrac12 right)x + dfracm3) và (y = dfracm3x – dfrac12)

a) Hai hàm số đã cho có đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau khi:

(left{ beginarrayla = a’\b ne b’endarray right. Leftrightarrow left{ beginarraylm – dfrac12 = dfracm3\dfracm3 ne – dfrac12endarray right.) ( Leftrightarrow left{ beginarraylm = dfrac34\m ne – dfrac32endarray right.)

Vậy để đồ thị hai hàm số song song với nhau thì (m = dfrac34)

Chọn B.

b) Khi m = 1 thì ta có hai hàm số là :

(y = dfrac12x + dfrac13rm left( d_1 right);rm y = dfrac13x – dfrac12rm left( d_2 right))

Hoành độ giao điểm I của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình :

(dfrac12x + dfrac13 = dfrac13x – dfrac12) ( Leftrightarrow dfrac16x = – dfrac56 Leftrightarrow x = – 5)

Với (x = – 5) thay vào một trong hai hàm số để tìm tung độ giao điểm ta có:

(y = dfrac – 52 + dfrac13 = – dfrac136)

Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm (Ileft( – 5;dfrac – 136 right))

Chọn A.

c) Khi m = 1, thì ta có (y = left( m – dfrac12 right)x + dfracm3)( Rightarrow y = dfrac12x + dfrac13rm (d))

Gọi (alpha ) là góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox thì

(tan alpha = dfrac12 Leftrightarrow alpha approx 26^o34′) (vì (a = dfrac12 > 0) )

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp giải :

Gọi phương trình đường thẳng cần viết có dạng là (y = ax + b)

a) Thay giá trị (x = dfrac12;y = dfrac35) vào phương trình có phương trình liên quan đến a; b.

Đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng (y = 2x – 3) nên tìm được giá trị của a.

Tìm giá trị của b rồi viết phương trình đường thẳng thỏa mãn.

b) Thay (x = 0;y = 3dfrac12) và (x = dfrac23;y = 2) để tìm giá trị của a và b.

Lời giải :

a) Gọi phương trình đường thẳng cần viết có dạng là (y = ax + b)

Ta có : Đường thẳng đi qua điểm (Aleft( dfrac12,;,dfrac35 right)) nên (dfrac35 = adfrac12 + b) (1)

Mà đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng (y = 2x – 3) nên (a = 2;b ne – 3)

Với (a = 2) thay vào (1) ta được :

(dfrac35 = 2 cdot dfrac12 + b Leftrightarrow b = – dfrac25)

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là (y = 2x – dfrac25) .

b) Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (3dfrac12) và đi qua điểm (Bleft( dfrac23,;,2 right))

Gọi phương trình đường thẳng cần viết có dạng là (y = a’x + b’)

– Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (3dfrac12 = dfrac72) nên :

(dfrac72 = a’.0 + b’ Leftrightarrow b’ = dfrac72)

– Đường thẳng đi qua điểm (Bleft( dfrac23;2 right)) nên ta có :

(a’ cdot dfrac23 + b’ = 2)

( Leftrightarrow a’ cdot dfrac23 + dfrac72 = 2)

( Leftrightarrow a’ cdot dfrac23 = dfrac – 32)

( Leftrightarrow a’ = – dfrac94)

Vậy đường thẳng có dạng (y = – dfrac94x + dfrac72)

Câu 3:

Phương pháp giải :

a) Hai đường thẳng (y = ax + b,,left( a ne 0 right)) và (y = a’x + b’,,left( a’ ne 0 right))cắt nhau khi (a ne a’).

b) Cách vẽ đường thẳng y = ax + b (trường hợp (a ne 0) và (b ne 0))

– Cho x = 0 thì y = b, được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.

– Cho y = 0 thì (x = – dfracba), được điểm (Q.left( – dfracba;0 right)) thuộc trục hoành Ox.

– Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q.

c) Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng bằng cách :

– Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình (ax + b = a’x + b’)

– Thay hoành độ vừa tìm được vào một trong hai hàm số rồi tìm giá trị của tung độ giao điểm.

Diện tích hình tam giác bằng cạnh đáy nhân chiều cao tương ứng rồi chia cho 2.

Cách giải :

(y = left( m – dfrac12 right)x + 1) và (y = left( dfrac13 – m right)x + 5)

a) Để đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau thì

(m – dfrac12 ne dfrac13 – m) ( Leftrightarrow 2m ne dfrac56 Leftrightarrow m ne dfrac512)

b) Với (m = 2) thì ta có hai hàm số là : (y = dfrac32x + 1rm left( d_1 right);rm y = – dfrac56x + 5rm (rmd_2))

Vẽ đồ thị hàm số (y = dfrac32x + 1) :

– Với (x = 0) thì (y = 1)

– Với (y = 0) thì (x = – dfrac23)

Đồ thị hàm số (y = dfrac32x + 1) là đường thẳng đi qua hai điểm (Eleft( 0;1 right)) và (Aleft( – dfrac23;0 right))

Vẽ đồ thị hàm số (y = – dfrac56x + 5) :

– Với (x = 0) thì (y = 5)

– Với () thì (x = 6)

Đồ thị hàm số (y = – dfrac56x + 5)là đường thẳng đi qua hai điểm (Dleft( 0;5 right)) và (Bleft( 6;0 right)).

c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng đã cho, khi m = 2, với trục Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của hai đường thẳng đó là C.

Ta có : (Aleft( – dfrac23;0 right)) ; (Bleft( 6;0 right)) (theo cách vẽ đồ thị)

Hoành độ giao điểm C của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình :

(dfrac32x + 1 = – dfrac56x + 5) ( Leftrightarrow dfrac96x = 4) ( Leftrightarrow x = dfrac249 = dfrac83)

Với (x = dfrac83) thay vào một hàm số ta được (y = dfrac23 cdot dfrac83 + 1 = dfrac259)

Vậy giao điểm của hai đường thẳng là (Cleft( dfrac83;dfrac259 right))

Diện tích tam giác ABC :

Gọi K là hình chiếu vuông góc của C xuống Ox.

Diện tích tam giác ABC là : (S = dfrac12AB.CK)

Ta có : (AB = AO + OB = dfrac23 + 6 = dfrac203)

(CK = dfrac259)

Vậy (S = dfrac12 cdot dfrac203 cdot dfrac259 = dfrac25027left( cm^2 right))

Reply
6
0
Chia sẻ

Clip Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 ?

Bạn vừa tham khảo Post Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Video Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 mới nhất

Chia Sẻ Link Download Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 miễn phí

Người Hùng đang tìm một số Chia SẻLink Tải Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 miễn phí.

Thảo Luận thắc mắc về Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1

Nếu Bạn sau khi đọc bài viết Đề bài – đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần đại số 9 – đề số 1 , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại Comment ở cuối bài để Mình giải thích và hướng dẫn lại nha
#Đề #bài #đề #kiểm #tra #phút #chương #phần #đại #số #đề #số

Exit mobile version