Đáp Án Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 2022

Giải Thủ Thuật Hướng dẫn Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 Chi Tiết

Pro đang tìm kiếm từ khóa Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 được Update vào lúc : 2022-02-02 22:06:13 . Với phương châm chia sẻ Bí quyết về trong bài viết một cách Chi Tiết Mới Nhất. Nếu sau khi đọc Post vẫn ko hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Tác giả giải thích và hướng dẫn lại nha.

Vì hai chiếc hộp nhựa dùng để trồng hoa nên hai chiếc hộp đó không có nắp, vì thế mỗi chiếc hộp nhựa đó có(1) mặt đáy và (4) mặt bên. Do đó diện tích cần sơn bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Người ta muốn sơn mặt ngoài (kể cả đáy) của hai chiếc hộp nhựa (dạng hình hộp chữ nhật) để trồng hoa có kích thước như hình dưới đây. Tính diện tích cần sơn.

Phương pháp giải:

Vì hai chiếc hộp nhựa dùng để trồng hoa nên hai chiếc hộp đó không có nắp, vì thế mỗi chiếc hộp nhựa đó có(1) mặt đáy và (4) mặt bên. Do đó diện tích cần sơn bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.

– Tính diện tích cần sơn của mỗi chiếc hộp nhựa:

+ Tính diện tích xung quanh của mỗi chiếc hộp nhựata lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

+ Tính diện tích đáy của hộpta lấy chiều dài nhân vớichiều rộng.

+ Tính diện tích cần sơn của mỗi hộp ta lấy diện tích xung quanh của hộp cộng với diện tích đáy.

– Tính diện tích cần sơn của cả hai hộp nhựa.

Lời giải chi tiết:

+) Với chiếc hộp nhựa bên trái:

Diện tích xung quanh của hộp nhựa đólà:

((60 + 40) times 2 times 25 = 5000,,(cm^2))

Diện tích đáy của hộp nhựa đólà:

(60 times 40 = 2400,,(cm^2))

Diện tích cần sơn của hộp nhựa là:

(5000 + 2400 = 7400,,(cm^2))

+) Với chiếc hộp nhựa bên phải:

Đổi (1m = 100cm)

Diện tích xung quanh của hộp nhựa đólà:

((100 + 30) times 2 times 30 = 7800,(cm^2))

Diện tích đáy của hộp nhựa đólà:

(100 times 30 = 3000,,(cm^2))

Diện tích cần sơn của hộp nhựa là:

(7800 + 3000 = 10800,,(cm^2))

Diện tích cần sơn của cả hai chiếc hộp đó là:

(7400 + 10800 = 18200,,(cm^2))

Đáp số: (18200cm^2).

Bài 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống:

Hình lập phương

A

B

C

Độ dài cạnh

12cm

8,5dm

(dfrac34)m

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

Phương pháp giải:

– Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (4).

Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (6).

Lời giải chi tiết:

a)Hình lập phương A:

Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(12 times 12 = 144,,(cm^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(144 times 4 = 576,,(cm^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(144 times 6 = 864,,(cm^2))

b)Hình lập phương B:

Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(8,5 times 8,5 = 72,25,,(dm^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(72,25 times 4 = 289,,(dm^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(72,25 times 6 = 433,5,,(dm^2))

c)Hình lập phương C:

Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(dfrac34 times dfrac34 = dfrac916,,(m^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(dfrac916 times 4 = dfrac94,,(m^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(dfrac916 times 6 = dfrac278,,(m^2))

Ta có kết quả như sau :

Hình lập phương

A

B

C

Độ dài cạnh

12cm

8,5dm

(dfrac34)m

Diện tích xung quanh

576cm2

289dm2

(dfrac94)m2

Diện tích toàn phần

864cm2

433,5dm2

(dfrac278)m2

Bài 3

Đúng ghiĐ, sai ghiS:

Cho hình A và hình B như dưới đây:

a)Hình A có diện tích toàn phần bé hơn hình B

b)Hình B có diện tích xung quanh bé hơn hình A

c)Hình A và hình B có diện tích xung quanh bằng nhau

Phương pháp giải:

Hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài (6cm), chiều rộng (4cm) và chiều cao là (5cm)

Hình B là hình lập phương có cạnh là (5cm).

– Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhậttheo công thức: chu vi đáy = (chiều dài + chiều rộng) ( times ,2)

– Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

– Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

– Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (4).

Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (6).

Lời giải chi tiết:

+) Hình hộp chữ nhật A:

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

((6 + 4) times 2 = 20,,(cm))

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(20 times 5 = 100,,(cm^2))

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

(6 times 4 = 24,,(cm^2))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

(100 + 24 times 2 = 148,,(cm^2))

+) Hình lập phương B:

Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(5 times 5 = 25,,(cm^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(25 times 4 = 100,,(cm^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(25 times 6 = 150,,(cm^2))

Ta có:

(100cm^2 = 100cm^2,;, 148cm^2 < 150cm^2)

Do đó, hình A và hình B có diện tích xung quanh bằng nhau; hình A có diện tích toàn phần bé hơn hình B.

Vậy ta có bảng kết quả như sau :

a)Hình A có diện tích toàn phần bé hơn hình B

Đ

b)Hình B có diện tích xung quanh bé hơn hình A

S

c)Hình A và hình B có diện tích xung quanh bằng nhau

Đ

Bài 4

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình dưới đây:

a)

b)

Phương pháp giải:

a) Hình ở câu a là hình hộp chữ nhật có chiều dài (8,5cm), chiều rộng (5,2cm) và chiều cao là (4cm).

– Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhậttheo công thức: chu vi đáy = (chiều dài + chiều rộng) ( times ,2)

– Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

– Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

b)Hình B là hình lập phương có cạnh là (4cm).

– Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (4).

Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (6).

Lời giải chi tiết:

a)Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

((8,5 + 5,2) times 2 = 27,4,,(cm))

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(27,4 times 4 = 109,6,,(cm^2))

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

(8,5 times 5,2 = 44,2,,(cm^2))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

(109,6 + 44,2 times 2 = 198,,(cm^2))

b) Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(4 times 4 = 16,,(cm^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(16 times 4 = 64,,(cm^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(16 times 6 = 96,,(cm^2))

Bài 5

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của :

a)Hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 1,2m ; chiều cao 1,5m.

b)Hình lập phương cạnh 32,5dm.

Phương pháp giải:

– Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhậttheo công thức: chu vi đáy = (chiều dài + chiều rộng) ( times ,2)

– Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

– Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

– Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (4).

Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với (6).

Lời giải chi tiết:

a)Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

((1,8 + 1,2) times 2 = 6,,(m))

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(6 times 1,5 = 9,,(m^2))

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

(1,8 times 1,2 = 2,16,,(m^2))

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

(9 + 2,16 times 2 = 13,32,,(m^2))

b)Diện tích một mặt của hình lập phương đólà:

(32,5 times 32,5 = 1056,25,,(dm^2))

Diện tích xung quanhcủa hình lập phương đó là:

(1056,25 times 4 = 4225,,(dm^2))

Diện tích toàn phầncủa hình lập phương đó là:

(1056,25 times 6 = 6337,5,,(dm^2))

Bài 6

Người ta làm một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật không nắp bằng tôn có chiều cao 80dm, chiều rộng 40dm, chiều dài 60dm. Tính diện tích tôn để làm cái thùng đó (không kể mép hàn).

Phương pháp giải:

Vì thùng tôn không có nắp nên thùng tôn đó có(1) mặt đáy và (4) mặt bên. Do đó diện tích tôn dùng để làm thùng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.

Để giải bài này ta có thể thực hiện các bước như sau:

– Tính diện tích xung quanh của thùng tônta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

– Tính diện tích đáy của thùng tônta lấy chiều dài nhân vớichiều rộng.

– Tính diện tích tôn dùng để làm cái thùng đóta lấy diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích đáy.

Lời giải chi tiết:

Diện tích xung quanh của thùng tôn đólà:

((60 + 40) times 2 times 80 = 16000,,(dm^2))

Diện tích đáy của thùng tôn đólà:

(60 times 40 = 2400,,(dm^2))

Diện tích tôn dùng để làm thùng là:

(16000 + 2400 = 18400,,(dm^2))

Đáp số: (18400dm^2).

Lưu ý khi giải:Một số học sinh không đọc kĩ đề nên tính diện tích tôn để làm thùng chính bằng diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Bài 7

Các hình dưới đây đều được tạo bởi các hình lập phương nhỏ cạnh bằng 1cm:

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

Hình A gồm . hình lập phương nhỏ, thể tích hình A là .

Hình B gồm . hình lập phương nhỏ, thể tích hình B là .

Thể tích hình A . thể tích hình B.

Phương pháp giải:

– Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh (1cm) có thể tích là (1cm^3).

– Đếm số hình vuông nhỏ của mỗi hình rồi tính thể tích của các hình đó.

Lời giải chi tiết:

Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh (1cm) có thể tích là (1cm^3).

Hình A gồm (7) hình lập phương nhỏ, thể tích hình A là (7cm^3).

Hình B gồm (7) hình lập phương nhỏ, thể tích hình B là (7cm^3).

Thể tích hình A bằng thể tích hình B.

Bài 8

Mỗi hình dưới đây được xếp bởi các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm:

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

Hình có thể tích bé nhất là hình . Hình có thể tích lớn nhất là hình .

Phương pháp giải:

– Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh (1cm)có thể tích là (1cm^3).

– Đếm số hình vuông nhỏ của mỗi hình rồi tính thể tích của các hình đó.

– So sánh thể tích của các hình để tìm hình có thể tích lớn nhất, hình có thể tích nhỏ nhất.

Lời giải chi tiết:

Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh (1cm) có thể tích là (1cm^3).

Hình 1 gồm (8) hình lập phương nhỏ, thể tích hình 1 là (8cm^3).

Hình 2 gồm (9) hình lập phương nhỏ, thể tích hình 2 là (9cm^3).

Hình 3 gồm (10) hình lập phương nhỏ, thể tích hình 3 là (10cm^3).

Mà: (8cm^3 < 9cm^3 < 10cm^3)

Vậy hình có thể tích bé nhất là hình 1. Hình có thể tích lớn nhất là hình 3.

Vui học

Bác Thanh muốn làm một chiếc tủ kính hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ bên để treo quần áo. Em hãy giúp bác Thanh tính diện tích kính dùng làm chiếc tủ đó.

Phương pháp giải:

Chiếc tủ kính hình hộp chữ nhật đã cho cóvới chiều dài 1,2m, chiều rộng 50cm, chiều cao 1,8m.

Diện tích kính dùng để làm chiếc tủ đó chính là diện tích toàn phần của cái tủ hình hộp chữ nhậtđó.

Để giải ta có thể thực hiện các bước như sau:

– Tính chu vi đáy theo công thức: chu vi đáy = (chiều dài + chiều rộng) ( times ,2).

– Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao

Tính diện tích đáy ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

– Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

Lời giải chi tiết:

Chu vi đáy của chiếc tủ kính đó là:

((1,2 + 0,5) times 2 = 3,4,,(m))

Diện tích xung quanh của chiếc tủ kính đó là:

(3,4 times 1,8 = 6,12,,(m^2))

Diện tích đáy của chiếc tủ kính đó là:

(1,2 times 0,5 = 0,6,,(m^2))

Diện tích toàn phần của chiếc tủ kính đó là:

(6,12 + 0,6 times 2 = 7,32,,(m^2))

Vì diện tích toàn phần của chiếc tủ chính bằng diện tích kính dùng để làm cái hộp nên diện tích kính dùng để làm chiếc tủ đó là(7,32m^2).

Đáp số: (7,32m^2).

Reply
8
0
Chia sẻ

Review Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 ?

Bạn vừa Read Post Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Clip Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 mới nhất

Chia Sẻ Link Tải Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 miễn phí

Heros đang tìm một số Chia SẻLink Tải Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 Free.

Hỏi đáp thắc mắc về Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17

Nếu Pro sau khi đọc bài viết Tuần 22: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. thể tích của một hình – trang 17 , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại Comment ở cuối bài để Ad giải thích và hướng dẫn lại nha
#Tuần #diện #tích #xung #quanh #và #diện #tích #toàn #phần #của #hình #lập #phương #thể #tích #của #một #hình #trang

Exit mobile version