Giải Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 Mới nhất

Giải Thủ Thuật về Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 2022

Ban đang tìm kiếm từ khóa Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 được Update vào lúc : 2022-01-16 02:08:13 . Với phương châm chia sẻ Mẹo Hướng dẫn trong bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi tham khảo bài viết vẫn ko hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Mình giải thích và hướng dẫn lại nha.

+ Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.

Đề bài

Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh họa.

Lời giải chi tiết

Tùy theo các căn cứ khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành các loại:

– Cạnh tranh giữa người bán với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán, nhưng có ít người mua hàng hóa đó.

+ Ví dụ: Trên cùng một khu phố có nhiều người cùng mở hiệu cắt tóc, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khách hàng, theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải nâng cao tay nghề, thái độ phục vụ tố, địa điểm thuận lợi, giá thấp để được khách lựa chọn.

– Cạnh tranh giữa người mua với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem bán ra ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều.

+ Ví dụ: Dịp tết đến, mọi người rất chú ý đến những loại hoa quả độc đáo như dưa hấu, bưởi, dừa hình thỏi vàng, hình ông tiên, nhưng những loại hoa quả tạo hình như thế có rất ít mà người muốn mua lại rất đông, tất yếu giữa họ phải có cạnh tranh bằng cách đưa ra mức giá cao hơn.

– Cạnh tranh giữa các ngành: là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.

+ Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.

– Cạnh tranh trong nước với nước ngoài: Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị trường vượt khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Ví dụ: Nhờ đổi mới mô hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không chỉ đủ cho nhân dân ta tiêu dùng, dự trữ dồi dào, mà còn tham gia xuất khẩu lương thực (gạo) trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải tham gia cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác cùng xuất khẩu lương thực như nước ta như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ,

Reply
5
0
Chia sẻ

Video Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 ?

Bạn vừa tham khảo tài liệu Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Video Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 mới nhất

Chia Sẻ Link Cập nhật Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 miễn phí

Bạn đang tìm một số Share Link Cập nhật Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 miễn phí.

Thảo Luận thắc mắc về Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11

Nếu You sau khi đọc bài viết Đề bài – câu 2 trang 42 sgk gdcd lớp 11 , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Admin giải thích và hướng dẫn lại nha
#Đề #bài #câu #trang #sgk #gdcd #lớp

Exit mobile version