Giải Giải toán lớp 7 sách bài tập 2022

Giải Kinh Nghiệm về Giải toán lớp 7 sách bài tập Mới Nhất

Pro đang tìm kiếm từ khóa Giải toán lớp 7 sách bài tập được Cập Nhật vào lúc : 2022-04-04 06:35:20 . Với phương châm chia sẻ Bí kíp về trong bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi Read Post vẫn ko hiểu thì có thể lại Comment ở cuối bài để Mình giải thích và hướng dẫn lại nha.

Câu 6 trang 19 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho biểu thức (5rmx^2 + 3rmx – 1). Tính giá trị của biểu thức tại:

a) x = 0

b) x =  – 1

c) (x = 1 over 3)

Giải

a) Thay x = 0 vào biểu thức ta có:

$$5.0^2 + 3.0 – 1 = 0 + 0 – 1 =  – 1$$

Vậy giá trị của biểu thức (5rmx^2 + 3rmx – 1) tại x = 0 là -1

b) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

$$5.left( – 1 right)^2 + 3.left( – 1 right) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1$$

Vậy giá trị của biểu thức (5rmx^2 + 3rmx – 1) tại x = -1 là 1.

c) Thay (x = 1 over 3) vào biểu thức ta có:  

$$5.left( 1 over 3 right)^2 + 3.1 over 3 – 1 = 5.1 over 9 + 1 – 1 = 5 over 9$$

Vậy giá trị của biểu thức (5rmx^2 + 3rmx – 1) tại (x = 1 over 3) là (5 over 9)

Câu 7 trang 19 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 3x – 5y +1 tại (x = 1 over 3;y =  – 1 over 5)

b) (3rmx^2 – 2rmx – 5) tại (rmx = 1;x =  – 1;x = 5 over 3)

c) (rmx – 2y^2 + z^3) tại x = 2; y = -1; z = -1

Giải

a) Thay (x = 1 over 3;y =  – 1 over 5) vào biểu thức ta có:

(3.1 over 3 – 5.left( – 1 over 5 right) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3)

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y +1 tại (rmx = 1 over 3) và (y =  – 1 over 5) là 3.

b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

(3.1^2 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 =  – 4)

Vậy giá trị của biểu thức (3rmx^2 – 2rmx – 5) tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(3.( – 1)^2 – 2.( – 1) – 5 = 3 – 2 – 5 =  – 4)

Vậy giá trị của biểu thức (3rmx^2 – 2rmx – 5) tại x = -1 là 0.

Thay (x = 5 over 3) vào biểu thức ta có:

(3.left( 5 over 3 right)^2 – 2.5 over 3 – 5 = 3.25 over 9 – 10 over 3 – 5 = 25 over 3 – 10 over 3 – 15 over 3 = 0)

Vậy giá trị của biểu thức (3rmx^2 – 2rmx – 5) tại (x = 5 over 3) là 0.

c) Thay x = 4, y = -1 vào biểu thức ta có:

(4 – 2.left( – 1 right)^2 + left( – 1 right)^3 = 4 – 2.1 + ( – 1) = 4 – 2 – 1 = 1)

Vậy giá trị của biểu thức (rmx – 2y^2 + z^3) tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

Câu 8 trang 20 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Tính giá trị của biểu thức sau.

a) (rmx^2 – 5rmx) tại (rmx = 1;x =  – 1;x = 1 over 2)

b) (3rmx^2 – xy) tại x = -3; y = -5

c) (5 – xy^3) tại x = 1; y = -3

Giải

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

$$1^2 – 5.1 = 1 – 5 =  – 4$$

Vậy giá trị của biểu thức (rmx^2 – 5rmx) tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

$$( – 1)^2 – 5.( – 1) = 1 + 5 = 6$$

Vậy giá trị của biểu thức (rmx^2 – 5rmx) tại x = -1 là 6

Thay (rmx = 1 over 2) vào biểu thức ta có:  

$$left( 1 over 2 right)^2 – 5.1 over 2 = 1 over 4 – 10 over 4 = – 9 over 4$$

Vậy giá trị của biểu thức (rmx^2 – 5rmx) tại (rmx = 1 over 2) là (- 9 over 4)

b) Thay x = -3 và y = – 5 vào biểu thức ta có:

$$3.left( – 3 right)^2 – ( – 3).( – 5) = 3.9 – 15 = 12$$

Vậy giá trị của biểu thức (3rmx^2 – xy) tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

$$5 – 1.( – 3)^3 = 5 – 1.( – 27) = 5 + 27 = 32$$

Vậy giá trị của biểu thức (5 – xy^3) tại x = 1; y = -3 là 32

Giaibaitap.me

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Câu 5 trang 36 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C. So sánh các độ dài BK, BC.

Giải

Trong ∆ACK ta có (widehat BKC) là góc ngoài tại đỉnh K.

(widehat BKC > widehat A = 90^circ ) (tính chất góc ngoài)

Trong ∆BKC ta có (widehat BKC) là góc tù, BC là cạnh đối diện với (widehat BKC) nên  BC  > BK 

Câu 1.1, 1.2, 1.3 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Câu 1.1 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Tam giác ABC có Â là góc tù, (widehat B > widehat C). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

(A) AB > AC > BC                        (B) AC > AB > BC

(C) BC > AB > AC                        (D) BC > AC > AB

Giải

Do  là góc tù nên  lớn nhất. Vậy có (widehat A > widehat B > widehat C). Từ đó suy ra BC > AC > AB. Chọn (D) BC > AC > AB.

Câu 1.2 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 6cm và AC = 7cm. Gọi (widehat A_1,widehat B_1,widehat C_1) theo thứ tự là góc ngoài tại đỉnh A, B, C của tam giác đó. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

(left( A right)widehat A_1 > widehat B_1 > widehat C_1)

(left( B right)widehat B_1 > widehat C_1 > widehat A_1)

(left( C right)widehat C_1 > widehat A_1 > widehat B_1)

(left( D right)widehat C_1 > widehat B_1 > widehat A_1)

Giải

Ta có (widehat A_1 = 180^circ  – widehat A;widehat B_1 = 180^circ  – widehat B;widehat C_1 = 180^circ  – widehat C). Theo giả thiết ta có AB < BC < AC. Từ đó suy ra (widehat C < widehat A < widehat B). Vậy (widehat C_1 > widehat A_1 > widehat B_1).

Chọn (left( C right)widehat C_1 > widehat A_1 > widehat B_1)

Câu 1.3 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

So sánh các cạnh của một tam giác cân, biết rằng nó có một góc ngoài bằng 40°.

Giải

Theo giả thiết, tam giác cân này có một góc ngoài  bằng 40° nên nó có một góc trong bằng 180° – 40° = 140°. Góc trong này không thể là góc ở đáy của tam giác cân mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn hai cạnh bên của nó. 

Giaibaitap.me

Page 23

Câu 1.4, 1.5, 1.6 trang 37, 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Câu 1.4 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC với AB ≥ AC. Trên cạnh BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C. Chứng minh rằng AM < AC.

Giải

Ta có (widehat M_1 + widehat M_2 = 180^circ ) nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của M trên BC là (widehat M_1 > 90^circ ) hoặc (widehat M_2 ge 90^circ ).

– Nếu (widehat M_1 > 90^circ ) thì tam giác AMC có góc  tù nên AM > AC

– Nếu (widehat M_2 ge 90^circ ) thì trong tam giác ABM có AM < AB. Kết hợp với giả thiết AB < AC, ta suy ra AM < AC. Vậy ta luôn có AM < AC.

Câu 1.5 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC với AB ≤  BC ≤ CA. Trên các cạnh BC và AC lần lượt lấy hai điểm M và N (khác A, B, C). Chứng minh rằng MN < AC.

Giải

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M # B, M # C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Câu 1.6 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC có góc A tù. Trên cạnh AB lấy điểm D (khác A và B), trên cạnh AC lấy điểm E (khác A và C). Chứng minh rằng DE < BC.

Giải

Xét tam giác CDE. Ta có (widehat E > widehat A), mà Â là góc tù nên (widehat E_1) là góc tù.

Suy ra  CD > DE                              (1)

Xét tam giác BCD. Ta có (widehat D_1 > widehat A) nên (widehat D_1) là góc tù.

 Suy ra  BC > CD                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC > DE.

Câu 6 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài AD, DC

Giải

Kẻ (DH bot AC)

Xét hai tam giác vuông ABD và BHD:

(widehat B_1 = widehat B_2left( gt right))

Cạnh huyền BD chung.

Do đó: ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền góc nhọn)

( Rightarrow ) AD = HD (2 cạnh tương ứng)                             (1)

Trong tam giác vuông DHC có (widehat DHC = 90^circ )

( Rightarrow ) DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)       (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  AD  <  DC

Giaibaitap.me

Page 24

Câu 7 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh (widehat BAM) và (widehat CAM).

Giải

Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

Xét ∆AMB và ∆DMC:

                 MA = MD (theo cách vẽ)

                 (widehat AMB = widehat DMC) (đối đỉnh)

                 MB = MC (gt)

Do đó: ∆AMB = ∆DMC (c.g.c)

Nên: AM = CD (2 cạnh tương ứng)

         (widehat D = widehat A_1) (2 góc tương ứng)           (1)

          AB < AC (gt)

Suy ra: CD < AC

Trong ∆ADC ta có: CD < AC

Nên (widehat D = widehat A_2) (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)       (2)

Từ (1) và  (2) suy ra: (widehat A_1 = widehat A_2) hay (widehat BAM > widehat MAC)

Câu 8 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh các độ dài BD, DC.

Giải

Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB

AB < AC nên AE < AC => E nằm giữa A và C

Xét ∆ABD và ∆AED:

                        AB = AE (theo cách vẽ)      

                       (widehat BArmD = widehat ErmADleft( gt right))

                        AD cạnh chung

Do đó: ∆ABD = ∆AED (c.g.c)

=> BD = DE (2 cạnh tương ứng)

( Rightarrow widehat ABrmD = widehat ArmED) (2 góc tương ứng)

(widehat ABrmD + widehat B_1 = 180^circ ) (2 góc kề bù)

(widehat ArmED + widehat E_1 = 180^circ ) (2 góc kề bù)

Suy ra: (widehat B_1 = widehat E_1)

Trong ∆ABC ta có (widehat B_1) là góc ngoài tại đỉnh B.

( Rightarrow widehat B_1 > widehat C) (tính chất góc ngoài tam giác)

Suy ra: (widehat E_1 > widehat C)

Trong ∆DEC ta có: (widehat E_1 > widehat C)

( Rightarrow ) DC > DE  (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Suy ra: BD < DC.

Câu 9 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30°  thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền.

Giải

Xét ∆ABC có (widehat A = 90^circ ;widehat B = 30^circ )

Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = AC

Suy ra: ∆ACD cân tại C

Mà (widehat C + widehat B = 90^circ ) (tính chất tam giác vuông)

( Rightarrow widehat C = 90^circ  – widehat B = 90^circ  – 30^circ  = 60^circ )

Suy ra: ∆ACD đều

( Rightarrow ) AC = AD = DC và (widehat A_1 = 60^circ )

(widehat A_1 + widehat A_2 = widehat BAC = 90^circ  Rightarrow widehat A_2 = 90^circ  – widehat A_1 = 90^circ  – 60^circ  = 30^circ )

Trong ∆ADB ta có: (widehat A_2 = widehat B = 30^circ )

Suy ra: ∆ADB cân tại D (vì có 2 góc kề cạnh AB bằng nhau)

( Rightarrow ) AD = DB

Suy ra: AC = CD = DB mà CD + DB = BC

Vậy (AC = 1 over 2BC)

Câu 10 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Chứng minh rằng định lý “Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn” theo gợi ý sau:

Cho tam giác ABC có (widehat B > widehat C)

a) Có thể xảy ra AC < AB hay không ?

b) Có thể xảy ra AC = AB hay không ?

Giải

a) Nếu AB > AC thì (widehat C > widehat B) (góc đối diện với cạnhlớn hơn là góc lớn hơn)

Điều này trái với giả thiết (widehat B > widehat C)

b) Nếu AB = AC thì ∆ABC cân tại A.

(Rightarrow widehat B = widehat C) (tính chất tam giác cân)

Điều này trái với giả thiết (widehat B > widehat C)

Vậy: (widehat B > widehat C) thì AC > AB

Giaibaitap.me

Page 25

Câu 11 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho hình sau. So sánh độ các độ dài AB, AC, AD, AE.

Giải

Điểm C nằm giữa B và D nên BC < BD          (1)

Điểm C nằm giữa B và E nên BD < BE          (2)

Vì B, C, D, E thẳng hàng. Từ (1) và (2) suy ra 

                                   BC <  BD < BE

                                   (AB bot BE)

Suy ra: AB < AC < AD < AE.

Câu 12 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho hình bên. Chứng minh rằng MN < BC

Giải

Nối BN

Vì M nằm giữa A và B nên AM < AB

$$NA bot AB$$

Suy ra: NM < NB (đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn) (1)

Vì N nằm giữa A và C nên AN < AC

$$BA bot AC$$

Suy ra: BN < BC (đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  MN < BC.

Câu 13 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ cung tròn tâm A có bán kính 9cm. Cung đó có cắt đường thẳng BC hay không có cắt cạnh BC hay không? Vì sao?

Giải

(AH bot BC)

(widehat AHB = widehat AHC = 90^circ )

(HB = HC = BC over 2 = 6left( cm right))

(widehat AHB = 90^circ )

(eqalign & AB^2 = AH^2 + HB^2 cr & AH^2 = AB^2 – HB^2 cr & AH^2 = 10^2 – 6^2 = 64 cr

& AH > 0 Rightarrow AH = 8left( cm right) cr )

Do bán kính cung tròn 9 (cm) > 8 (cm) nên cung tròn tâm A bán kính 9 cm cắt đường thẳng BC. Gọi D là giao điểm của cung tròn tâm A bán kính 9 cm. Với BC ta có đường xiên AD > AC nên hình chiếu HD < HC do đó D nằm giữa H và C. Vậy cung tròn tâm A bán kính 9cm cắt cạnh BC.

Câu 14 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2

Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC). Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với tổng AE + CF.

Giải

Trong ∆ADE ta có (widehat ArmED = 90^circ )

Nên AE < AD            (1)

Trong ∆CFD ta có (widehat CFrmD = 90^circ )

Nên  CF  < CD         (2)

Cộng từng vế (1) và (2) ta có:

AE + CF  < AD + CD

Mà D nằm giữa A và C nên AD + CD = AC

Vậy AE + CF < AC 

Giaibaitap.me

Page 26

Clip Giải toán lớp 7 sách bài tập ?

Bạn vừa tham khảo Post Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Video Giải toán lớp 7 sách bài tập mới nhất

Share Link Tải Giải toán lớp 7 sách bài tập miễn phí

Bạn đang tìm một số Share Link Down Giải toán lớp 7 sách bài tập miễn phí.

Giải đáp thắc mắc về Giải toán lớp 7 sách bài tập

Nếu Bạn sau khi đọc bài viết Giải toán lớp 7 sách bài tập , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Tác giả giải thích và hướng dẫn lại nha
#Giải #toán #lớp #sách #bài #tập

Exit mobile version