• Latest
  • Trending
  • All
image 1 231

Giải Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập Chi tiết

3 August, 2022
image 1 2

Giải Bài 4 trang 38 Vở bài tập Toán 5 Full

4 November, 2022
image 1 1

Top 7 uống nước đậu đỏ rang có tác dụng gì 2022 Mới nhất

4 November, 2022
image

Thảo Luận Truyện Tranh Unparalleled Mememori-Kun Mới Nhất

4 November, 2022
image 1 851

Đáp Án Hướng dẫn bài tập để cao 2022

24 October, 2022

Top 8 vì du về văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian 2022 Full

24 October, 2022
image 1 850

Serum trị mụn cho da dầu giá rẻ 2022

24 October, 2022
image 1 849

Top 8 thay cảm ứng galaxy watch active 2 2022 Full

24 October, 2022

Hướng dẫn how do you show a fractional part in python? – làm thế nào để bạn hiển thị một phần phân số trong python? 2022

24 October, 2022
image 1 847

Tìm các từ phức trong các kết hợp từ được in đậm dưới đây Chi tiết

24 October, 2022

Gia Đình Hạnh Phúc

24 October, 2022
image 1 846

What is the sum of the measures of the interior angles of a regular polygon if each exterior 90? Full

24 October, 2022
image 1 845

Hướng dẫn can you plot a matrix in python? – bạn có thể vẽ một ma trận trong python không? Full

24 October, 2022
  • Home
Monday, March 27, 2023
T
  • Home
  • Hướng dẫn sử dụng
    • Auto Kết Bạn
    • Cách lấy lại mật mã tài khoản Facebook
    • Lọc Bạn Bè Không Tương Tác
    • Hướng dẫn sử dụng admin
    • Hướng dẫn sử dụng extension
    • Hướng dẫn sử dụng software
    • Auto Gems Rise of kingdoms AutoRok.net
  • Tạo Khiên Avatar FB
    • Tạo Bật khiên Facebook trên điện thoại
    • Cách làm dấu tick xanh facebook cho Fanpage, profile
    • Tạo Khiên Avatar FB
  • File là gì ?
  • Kế toán thuế
  • Truyện
  • VPS
  • Wiki
No Result
View All Result
T
No Result
View All Result
Home Bài Tập

Giải Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập Chi tiết

by Tinh thanh
3 August, 2022
in Bài Tập
0
image 1 231
2.1k
SHARES
4k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Đáp Án Kinh Nghiệm Hướng dẫn Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập Mới Nhất

Ban đang tìm kiếm từ khóa Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập được Cập Nhật vào lúc : 2022-08-03 13:05:21 . Với phương châm chia sẻ Kinh Nghiệm Hướng dẫn trong bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi đọc bài viết vẫn ko hiểu thì có thể lại bình luận ở cuối bài để Mình giải thích và hướng dẫn lại nha.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Nội dung chính

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đâyXem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đâyBài 25.1 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.2 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.3 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.4 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.5 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.6 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.7 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.8 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.9 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.10 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.11 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.12 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.13 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.14 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.15 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.16 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.17 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) Bài 25.18 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) Video liên quan

    Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
    Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
    Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
    Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
    Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
    Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
    Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 (trang 89 SGK Vật Lý 8): a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi đổ vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?

Lời giải:

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

– Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

– Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.

Bài C2 (trang 89 SGK Vật Lý 8): Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.

Tóm tắt:

m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;

m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K

t1 = 80oC, t = 20oC

Q2 = ?; Δt2 = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập
Bài C3 (trang 89 SGK Vật Lý 8): Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K

Tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC

m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC

Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC

c1 = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    Giải Vật Lí Lớp 8
    Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
    Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 8
    Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
    Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
    Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
    Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tậpPhương trình cân bằng nhiệt Sách bài tậpPhương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Phần dưới là danh sách các bài Giải sách bài tập Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt theo trang.

    Bài 25.1 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8): Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng…

    Xem lời giải

    Bài 25.2 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8): Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng và cùng…

    Xem lời giải

    Bài 25.3 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8): Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm…

    Xem lời giải

    Bài 25.4 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8): Một niệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15C. Hỏi nước…

    Xem lời giải

    Bài 25.5 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8): Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ…

    Xem lời giải

    Bài 25.6 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8): Đổ 738 g nước ở nhiệt độ 15oC vào một nhiệt lượng kế bằng đồng…

    Xem lời giải

    Bài 25.7 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8): Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35oC thì phải đổ vào bao nhiêu lít…

    Xem lời giải

    Bài 25.8 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8): Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh…

    Xem lời giải

    Bài 25.9 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8): Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng…

    Xem lời giải

    Bài 25.10 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt…

    Xem lời giải

    Bài 25.11 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau…

    Xem lời giải

    Bài 25.12 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng…

    Xem lời giải

    Bài 25.13 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8): Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai lỏng và môi trường…

    Xem lời giải

    Bài 25.14 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8): Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường…

    Xem lời giải

    Bài 25.15 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8): Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng…

    Xem lời giải

    Bài 25.16 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8): Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240 g nước…

    Xem lời giải

    Bài 25.17 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8): Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm khối lượng…

    Xem lời giải

    Bài 25.18 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8): Người ta muốn có 16 lít nước ở nhiệt độ 40oC. Hỏi phải…

    Xem lời giải

    Bài 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5 trang 67 SBT Vật Lí 8: Bài 25.1: Người ta thả ba miếng đồng, Bài 25.2: Người ta thả ba miếng đồng ….

    Xem bài giải

    Bài 25.6, 25.7, 25.8, 25.9, 25.10 trang 68 SBT Vật Lí 8: Bài 25.6: Đổ 738 g nước ở nhiệt độ, Bài 25.7: Muốn có 100 lít nước ở ….

    Xem bài giải

    Bài 25.11, 25.12, 25.13, 25.14 trang 69 SBT Vật Lí 8: Bài 25.11: Hai vật 1 và 2 có khối lượng, Bài 25.12: Hai quả cầu bằng đồng cùng ….

    Xem bài giải

    Bài 25.15, 25.16, 25.17, 25.18 trang 70 SBT Vật Lí 8: Bài 25.15: Một chiếc thìa bằng đồng, Bài 25.16: Một nhiệt lượng kế bằng đồng ….

    Xem bài giải

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập SBT Vật Lý Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt trang 67, 68, 69, 70 lớp 8 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Vật Lý.

Bài 25.1 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Lời giải:

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

Bài 25.2 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng và cùng được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng,miếng chì.

C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Lời giải:

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

Bài 25.3 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.

a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) Tính nhiệt dung riêng của chì.

d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K

Tóm tắt:

Chì: m1 = 300g = 0,3kg; t1 = 100oC

Nước: m2 = 250g = 0,25kg; t2 = 58,5oC; c2 = 4190J/kg.K

t = 60oC

a) Khi cân bằng tchì = tcb = ?

b) Qnước thu = Q2 = ?

c) Tìm cchì = c1 = ? (J/kg.K)

d) So sánh c1 với giá trị trong bảng? Giải thích?

Lời giải:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:

Qtỏa = Qthu

m1.c1.(100 – tcân bằng) = m2.c2.(tcân bằng – 58,5)

⇒ tcân bằng = 60o

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60 – 58,5) = 1571,25J

c) Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

d) Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

Bài 25.4 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cầu bằng đồng thau khối lượng 500 g được đun nóng tới 100oC.

Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kgK, của nước là 4186J/kgK. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài.

Tóm tắt:

Nước: Vnước = 2 lít ↔ m1 = 2kg; t1 = 15oC; c1 = 4186J/kg.K

Đồng: m2 = 500g = 0,5kg, t2 = 100oC; c2 = 368J/kg.K

Tìm t = ? (oC)

Lời giải:

Nhiệt lượng quả cầu đồng tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 – t) = 0,5.368.(100 – t)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4186.(t – 15)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1

↔ 0,5.368.(100 – t) = 2.4186.(t – 15)

Suy ra t = 16,83oC

Bài 25.5 (trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài?

Tóm tắt:

Đồng: m1 = 600g = 0,6kg; t1 = 100oC; c1 = 380J/kg.K

Nước: m2 = 2,5kg; t2 = 30oC; c2 = 4200J/kg.K

Tìm Δt = ? (oC)

Lời giải:

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 380.0,6.(100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2,5.4200.(t – t2)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1

↔ 380.0,6.(100 – 30) = 2,5.4200.(t – t2)

Suy ra Δt = t – t2 = 1, 52oC

Bài 25.6 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Đổ 738 g nước ở nhiệt độ 15oC vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17oC. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K

Tóm tắt:

Nước: m1 = 738g = 0,738kg; t1 = 15oC; c1 = 4186J/kg.K

Đồng: m2 = 200g = 0,2kg; t2 = 100oC

Nhiệt lượng kế đồng: m3 = 100g = 0,1kg;

tcb = 17oC

Tìm cđ = c2 = ?

Lời giải:

Ban đầu nước trong nhiệt lượng kế nên nước và nhiệt lượng kế cùng có nhiệt độ ban đầu là t1 = 15oC. Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:

Qthu = Q1 + Q3 = m1.c1.(tcb – t1) + m3.c3.(tcb – t)

= 0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15)

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Qtỏa = m2.c2.(t2 – t) = 0,2.c2.(100 – 17)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Qthu = Qtỏa

0,738.4186.(17 – 15) + 0,1.c2.(17 – 15) = 0,2.c2.(100 – 17)

Giải phương trình ta được c2 = 376,74J/kg.K

Bài 25.7 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15oC, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.

Tóm tắt:

V = 100 lít nước ↔ m = 100kg; t = 35oC;

m1; t1 = 15oC; m2; t2 = 100oC; c = 4190 J/kg.K

m1 = ? (V1 = ? lít); m2 = ? (V2 = ? lít)

Lời giải:

Gọi m1 là khối lượng nước ở 15oC và m2 là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)

Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:

Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 – 35)

Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là:

Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 – 35)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1

m2.4190.(100 – 35) = m1.4190.(100 – 35) (2)

Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được:

m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.

Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15oC để có 100 lít nước ở 35oC.

Bài 25.8 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu

D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.

Lời giải:

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai.

Bài 25.9 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Lời giải:

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

Bài 25.10 (trang 68 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2. Hỏi Δt1 = Δt2 trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khi m1 = m2, c1 = c2, t1 = t2

B. Khi m1 = 3/2 .m2, c1 = 2/3 .c2, t1 > t2

C. Khi m1 = m2, c1 = c2, t1 < t2

D. Khi m1 = 3/2 .m2, c1 = 2/3 .c2, t1 < t2

Lời giải:

Chọn B.

Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.

Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.

Bài 25.11 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2.Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.

A. c1 = 2.c2

B. c1 = 1/2 .c2

C. c1 = c2

D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2

Lời giải:

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Vậy c1 = c2.

Bài 25.12 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200 J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100 J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.

Gọi Qn là nhiệt lượng nước nhận được, Qd là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì:

A. Qn = Qd

B. Qn = 2.Qd

C. Qn = 1/2 .Qd

D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.

Tóm tắt:

mn = md = m; cn = 4200 J/kg.K; cd = 2100 J/kg.K

Ban đầu: t0n = t0d = t0; sau cùng: tn = td = t

Qn = ? Qd

Lời giải:

Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:

Δtn = Δtd = Δt = t – t0

Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200

Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100

Lập tỷ số ta được:

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Bài 25.13 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Dựa vào nội dung sau đây để trả lời các câu hỏi 25.13 và 25.14.

Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2.m1, nhiệt dung riêng c2 = 1/2 .c1 và nhiệt độ t2 > t1

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Lời giải:

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 – t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 – t) = m1.c1.(t2 – t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t – t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Bài 25.14 (trang 69 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là:

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Lời giải:

Chọn B

Do có sự tỏa nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là: 

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Bài 25.15 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi:

a) Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao?

b) Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao?

Lời giải:

a) Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.

b) Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.

Bài 25.16 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K

Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không? Tại sao?

Tóm tắt:

Nhiệt lượng kế: m1 = 128g = 0,128kg; t1 = 8,4oC; c1 = 380J/kg.K

Nước: m2 = 240g = 0,24kg; t2 = 8,4oC; c2 = 4200J/kg.K

Hợp kim: m3 = 192g = 0,192kg; t3 = 100oC

tcân bằng = t = 21,5oC

Tìm c3 = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

Bài 25.17 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của kẽm là 210J/kg.K, của chì là 130J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim?

Tóm tắt:

Hợp kim: m = 50g = 0,05kg; t0 = 136oC

cchì = c1 = 130J/kg.K; ckẽm = c2 = 210J/kg.K

Nước: mn = 50g = 0,05kg; cn = 4200J/kg.K; tn = 14oC

Nhiệt lượng kế: Qk = 65,1J/K

tcân bằng = t = 18oC

Tìm m1, m2 = ?

Lời giải:

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 – t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 – t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t – tn) = 0,05.4200.(18 – 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

Bài 25.18 (trang 70 Sách bài tập Vật Lí 8) 

Người ta muốn có 16 lít nước ở nhiệt độ 40oC. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20oC với bao nhiêu lít nước đang sôi?

Lời giải:

Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào: Q1 = m1.c1.(40 – 20)

Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra: Q2 = m2.c2.(100 – 40)

Do Q1 = Q2 và c1 = c2 = cnước ⇔ 20.m1 = 60.m2 (1)

Mặt khác: m1 + m2 = 16kg (2)

Từ (1) ta rút m2 = m1/3, thay vào (2) giải ra ta được m1 = 12kg. Suy ra m2 = 4kg

Vì 1 lít nước ứng với 1kg nước nên V1 = 12 lít và V2 = 4 lít.

Vậy phải pha 12 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 4 lít ở nhiệt độ 100oC.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải bài tập Vật lý Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt trang 67, 68, 69, 70 SBT lớp 8 hay nhất file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tậpReply
Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập0
Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập0
Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập Chia sẻ

167

Video Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập ?

Bạn vừa đọc Post Với Một số hướng dẫn một cách chi tiết hơn về Clip Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập mới nhất

Chia Sẻ Link Down Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập miễn phí

Bạn đang tìm một số ShareLink Download Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập miễn phí.

Thảo Luận thắc mắc về Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập

Nếu Pro sau khi đọc bài viết Phương trình cân bằng nhiệt Sách bài tập , bạn vẫn chưa hiểu thì có thể lại Comment ở cuối bài để Tác giả giải thích và hướng dẫn lại nha
#Phương #trình #cân #bằng #nhiệt #Sách #bài #tập

Share828Tweet517Share
Tinh thanh

Tinh thanh

Tôi là người năng động và yêu thích những công việc liên quan đến con người. Tôi là người khá nguyên tắc và nhạy cảm, do đó tôi có thể nắm bắt tâm lý người khác rất nhanh. Lúc rãnh rỗi, tôi thường đọc báo và nghe nhạc để giải trí. và viết blog về tin tức mẹo vặt thủ thuật review video kinh nghiệm hữu ích

  • Trending
  • Comments
  • Latest
image 1 1886

Review Cách tắt vòng tròn trong FO4 Chi tiết

21 December, 2021
hak-zalo-group

Cách lấy hak quyền trưởng nhóm Zalo

10 December, 2021

Review Filenoise trong Zalo là gì 2022

24 December, 2021
news11 1

Hướng dẫn tạo khiên bảo mật avatar trên máy tính

0
CÁCH TẠO KHIÊN BẢO MẬT AVATAR FACEBOOK ĐƠN GIẢN

CÁCH TẠO KHIÊN BẢO MẬT AVATAR FACEBOOK ĐƠN GIẢN

0
Lỗi đăng nhập facebook ở máy tính thì điện thoại bị văng ra

Lỗi đăng nhập facebook ở máy tính thì điện thoại bị văng ra

0
image 1 2

Giải Bài 4 trang 38 Vở bài tập Toán 5 Full

4 November, 2022
image 1 1

Top 7 uống nước đậu đỏ rang có tác dụng gì 2022 Mới nhất

4 November, 2022
image

Thảo Luận Truyện Tranh Unparalleled Mememori-Kun Mới Nhất

4 November, 2022

Category Posts

  • Đánh Giá Truyện chữ Mễ lập cùng thạch thấy Mới Nhất
  • Tóm tắt Truyện chữ Vì ngươi ngụy trang Mới Nhất
  • Giải Bài tập trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Chi tiết
  • Tra Cứu MST Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại nguyễn thanh Mã Số Thuế của Công TY DN
  • What is Number 877-825-7733 or 8778257733
    ?
  • Dai (DAI) là gì? Dai (DAI) có gì khác biệt so với các Stablecoin trên thị trường Mới nhất 2022
  • What is Numberphone 8019631702 or +18019631702
    ?
  • What is Number 855-971-0333 or 8559710333
    ?
  • Gốc Truyện Tranh Himekishi ga Classmate! Mới Nhất
  • Tra Cứu MST Công ty tnhh thương mại dịch vụ v.a.t Mã Số Thuế của Công TY DN
  • What is Numberphone 8554865155 or +18554865155
    ?
  • Review Tablet Desktop mode Chi tiết
  • What is Number 844-797-5612 or 8447975612
    ?
  • Vòng Bạn Bè Mạnh Nhất Của Tiên Giới
  • Tra Cứu MST 3603866940 Mã Số Thuế của Công TY DN
  • Các trường đại học công bố điểm chuẩn Mới Nhất
  • What is Number 1-504-517-1286 or 15045171286
    ?
  • Top 9 vở bài tập toán lớp 5 trang 11 2022 mới nhất
  • Tra Cứu MST Công ty cổ phần cn quang minh Mã Số Thuế của Công TY DN
  • Tra Cứu MST Công ty tnhh tn technology việt nam Mã Số Thuế của Công TY DN
  • Review Đề bài – bài 29.6 trang 37 sbt hóa học 9 Chi tiết
  • Đánh Giá Truyện chữ (NP) Mật thám Vương phi Mới Nhất
  • What is Number 8773828854 or +18773828854
    ?
  • Top 10 cây lau nhà thông minh bằng điện 2022 Chi tiết
  • Tra Cứu MST 0317251450 Mã Số Thuế của Công TY DN
Tạo Khiên Facebook - Bật bảo vệ avatar fb

Copyright © 2017 JNews.

Footer Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home

Copyright © 2017 JNews.